Home


About Us


     

County of Santa Clara

Disability Inclusion Equity Pledge

There are 61 million adults in the United States who live with disabilities. The United Nations1 defines disability as an evolving concept resulting from attitudinal and environmental barriers hindering the participation of persons with disabilities in society. The notion of disability is not fixed and can alter, depending on the prevailing environment from society to society. Disability can include difficulties in hearing, vision, cognitive function, and ambulation. It can also include chronic health issues.

People with disabilities experience exclusion through physical, attitudinal, financial, and policy barriers.2 This results in higher rates of poverty and health problems. Disability intersects with all identities, and structural forms of marginalization including racism and gender bias, which exacerbate the stigma and discrimination experienced by people with disabilities.

Ableism is the core barrier to equity and inclusion. As defined in the book, We Move Together3, ableism is a form of discrimination that “wrongly considers only some bodies, minds, and behaviors to be normal, worthy, and valuable… Ableism creates barriers for disabled people, making it hard to meet friends, learn at school, find a place to live, get a job, and participate in community events…” which results in lower rate of employment and education. Disability must be recognized as a key element in any commitment to social justice, equity, and inclusion.

We commit to prioritize disability inclusion through a learning process and action steps, which may take us beyond the minimum legal requirements.

We affirm that the full and complete realization of the human rights of all persons with disabilities is an essential, integral, and invisible part of all human rights and fundamental freedoms.

We pledge to prioritize disability inclusion to ensure the human rights of persons with disabilities are achieved.

  • Engage the Disability Community through the creation of explicit policies for including people with disabilities in community engagement activities and other advisory roles in the spirit of the disability rights principle “Nothing About Us Without Us.”
  • Implement Best Practices that help recruit, retain, and promote people with disabilities on County staff, including but not limited to accommodation policies, job descriptions and training of hiring managers.
  • Build Staff and Community Training programs that includes disability education in diversity, equity, and inclusion training.
  • Prioritize Events Accessibility that includes accommodations language on invitations and registrations for all events that the County hosts and sponsors.
  • Use Disability-Inclusive Language by recognizing that the language of identity is an individual choice that varies widely among the disability community, use both person-first and identity-first language to respectfully acknowledge different preferences in internal and public facing communications and style guides.
  • Include Disability Metrics as a dimension of diversity and equity to work collectively to propose a way to track disability participation in our area. This data is then published in aggregate form to show the effectiveness of these measures.4

 


1 https://www.ohchr.org/EN/HRBodies/CRPD/Pages/ConventionRightsPersonsWithDisabilities.aspx#preamble
2 https://ncd.gov/sites/default/files/NCD_A%20Progress%20Report_508.pdf
3 Kelly Fritsch and Anne McGuire (authors); and Eduardo Trejos (illustrator) 2021 AK Press: ISBN-13 9781849354042
Adapted from the Presidents’ Council on Disability Inclusion in Philanthropy, retrieved 2021, June 6: https://disabilityphilanthropy.org/wp-content/uploads/2021/04/DisabilityInclusionPledge.pdf


    Compromiso de equidad para la inclusión de las personas con discapacidad

    En Estados Unidos hay 61 millones de adultos con discapacidad. Las Naciones Unidas1 definen la discapacidad como un concepto cambiante, que resulta de los diferentes obstáculos actitudinales y ambientales que dificultan la participación de las personas con discapacidad en la sociedad. La noción de discapacidad no es fija y puede alterarse, dependiendo del entorno imperante de una sociedad a otra. La discapacidad puede incluir dificultades de audición, visión, función cognitiva y movimiento. También puede incluir problemas crónicos de salud.

    Las personas con discapacidad sufren exclusión a través de barreras físicas, de actitud, económicas y políticas.2. Esto se traduce en mayores tasas de pobreza y problemas de salud. La discapacidad se entrecruza con todas las identidades y formas estructurales de marginación, incluidos el racismo y los prejuicios sexistas, que exacerban el estigma y la discriminación que sufren las personas con discapacidad.

    El capacitismo es el principal obstáculo para la igualdad y la inclusión. Como se define en el libro We Move Together3, el capacitismo es una forma de discriminación que "considera erróneamente que sólo algunos cuerpos, mentes y comportamientos son normales, dignos y valiosos... El capacitismo crea barreras para las personas con discapacidad, dificultando que conozcan amigos, aprendan en la escuela, encuentren un lugar donde vivir, consigan un trabajo y participen en actos comunitarios...", lo que se traduce en una menor tasa de empleo y educación. La discapacidad debe reconocerse como un elemento clave en cualquier compromiso con la justicia social, la equidad y la inclusión.

    Nos comprometemos a dar prioridad a la inclusión de la discapacidad a través de un proceso de aprendizaje y de medidas de acción, que pueden llevarnos más allá de los requisitos legales mínimos.

    Afirmamos que la realización plena y completa de los derechos humanos de todas las personas con discapacidad es una parte esencial, integral e invisible de todos los derechos humanos y libertades fundamentales.

    Nos comprometemos a dar prioridad a la inclusión de la discapacidad para garantizar la realización de los derechos humanos de las personas con discapacidad.

    Prometemos trabajar para fomentar la confianza que el constante capacitismo ha dañado entre las personas con discapacidad

    Confirmamos que las personas con discapacidad merecen un entorno que les permita participar en igualdad de condiciones, plena y eficazmente con los demás.

    Nos esforzaremos por cumplir el lema de Discapacidad y Vida Independiente de "Nada sobre nosotros, sin nosotros". No podemos asegurarnos de que nuestra comunidad atienda adecuadamente las necesidades de todos los residentes si no existe una conciencia adecuada de las necesidades de cada grupo demográfico. Hay que incluir a todas las personas en la planificación y la resolución de problemas.

    Reconocemos que estos son los primeros pasos y nos comprometemos a un proceso continuo de aprendizaje e implementación que avanzará el cambio sistémico dentro del Condado de Santa Clara y servirá como modelo para la inclusión de la discapacidad en el Condado y más allá.

    Nos comprometemos a luchar por lo siguiente en nuestros esfuerzos por lograr la inclusión de la discapacidad:

    • Involucrar a la comunidad de personas discapacitadas mediante la creación de políticas explícitas de inclusión de personas con discapacidad en actividades de participación comunitaria y otras funciones consultivas, en el espíritu del principio de los derechos de los discapacitados "Nada sobre nosotros, sin nosotros".
    • Implementar buenas prácticas que ayuden a contratar, retener y promocionar a las personas con discapacidad dentro del personal del Condado, incluidas, entre otras, las políticas de adaptación, las descripciones de los puestos de trabajo y la capacitación de los responsables de contratación.
    • Crear programas de capacitación para el personal y la comunidad, que incluyan educación sobre la discapacidad en la capacitación sobre diversidad, equidad e inclusión.
    • Dar prioridad a la accesibilidad de los eventos que incluya un lenguaje adaptado en las invitaciones e inscripciones de todos los eventos que organice y patrocine el Condado.
    • Utilizar un lenguaje que tenga en cuenta la discapacidad reconociendo que el lenguaje de la identidad es una elección individual que varía ampliamente entre la comunidad de discapacitados, utilizar tanto el lenguaje que da prioridad a la persona, como el que da prioridad a la identidad, para reconocer respetuosamente las diferentes preferencias en las comunicaciones internas y de cara al público, y en las guías de estilo.
    1. Incluir la métrica de la discapacidad como una dimensión de la diversidad y la equidad, para trabajar colectivamente y proponer una forma de realizar un seguimiento de la participación de la discapacidad en nuestra área. Estos datos luego se publican de forma agregada para mostrar la eficacia de estas medidas.4

     

     


    1https://https://www.ohchr.org/es/instruments-mechanisms/instruments/convención-derechos-personas-discapacitadas
    2https://ncd.gov/sites/default/files/NCD_A%20Progress%20Report_508.pdf
    3 Kelly Fritsch y Anne McGuire (autores); y Eduardo Trejos (ilustrador) 2021 AK Press: ISBN-13 9781849354042
    4 Adaptado del Consejo de Presidentes en Inclusión de la Discapacidad en Filantropía, 6 de junio de, 2021: https://disabilityphilanthropy.org/wp-content/uploads/2021/04/DisabilityInclusionPledge.pdf


    Cam kết Công bằng Bao gồm Người khuyết tật

    Có 61 triệu người trưởng thành tại Hoa Kỳ sống trong tình trạng khuyết tật. LIên Hiệp Quốc1 định nghĩa khuyết tật như là một khái niệm đang phát triển, kết quả từ các rào cản của thái độ và môi trường ngăn cản sự tham gia của người khuyết tật trong xã hội. Khái niệm về khuyết tật không cố định và có thể thay đổi, tùy thuộc vào sự phổ biến của môi trường từ xã hội này sang xã hội khác. Khuyết tật có thể bao gồm các khó khăn về thính giác, thị giác, chức năng nhận thức, và đi lại. Nó cũng có thể bao gồm các vấn đề về sức khỏe mãn tính.

    Người khuyết tật trải nghiệm sự loại trừ qua các rào cản về thể chất, thái độ, tài chánh, và chính sách.2 Điều này dẫn đến các tỷ lệ cao hơn về nghèo đói và các vấn đề sức khỏe. Khuyết tật giao thoa với tất cả các bản sắc, và các hình thức cấu trúc của sự gạt bỏ bên lề bao gồm sự phân biệt chủng tộc và thành kiến về giới tính, làm thêm trầm trọng sự kỳ thị và phân biệt đối xử mà người bị khuyết tật đã phải trải qua.

    Thuyết khả năng là rào cản cốt lõi cho sự công bằng và hòa nhập. Như đã được định nghĩa trong cuốn sách, We Move Together3, thuyết khả năng là một hình thức phân biệt đối xử “ chỉ xem xét một cách sai lầm là một số cơ thể, tâm trí, và hành vi là bình thường, xứng đáng, và giá trị… Thuyết khả năng tạo nên các rào cản cho người bị khuyết tật, gây khó khăn trong việc gặp gỡ bạn bè, học tập tại trường, tìm một chỗ ở, xin việc làm, và tham gia vào các sinh hoạt cộng đồng…” dẫn đến tỷ lệ thấp hơn trong công việc làm và học vấn. Khuyết tật phải được công nhận là yếu tố chính trong bất kỳ cam kết nào đối với công bằng xã hội, bình đẳng, và hội nhập.

    Chúng tôi cam kết ưu tiên hòa nhập người khuyết tật qua các quy trình học tập và các bước hành động, điều này có thể đưa chúng ta vượt trên các yêu cầu pháp lý tối thiểu.

    Chúng tôi khẳng định rằng việc thực hiện đầy đủ và trọn vẹn các quyền nhân sự của tất cả những người khuyết tật là một phần thiết yếu, tích hợp, và không nhìn thấy được của tất cả các quyền nhân sự và các quyền tự do căn bản.

    Chúng tôi cam kết ưu tiên hòa nhập người khuyết tật để bảo đảm đáp ứng được các quyền nhân sự của người khuyết tật.

    Chúng tôi hứa sẽ làm việc để tạo lòng tin và sự tự tin giữa những người khuyết tật bởi thuyết khả năng đang diễn ra đã làm tổn thương lòng tin và sự tự tin giữa những người khuyết tật.

    Chúng tôi xác nhận rằng những người khuyết tật xứng đáng được hưởng một môi trường cho phép họ tham gia một cách đầy đủ và hiệu quả với những người khác trên một cơ sở bình đẳng.

    Chúng tôi sẽ cố gắng thực hiện phương châm cho Người Khuyết Tật và Cuộc Sống Độc Lập “Không Có Gì Về Chúng Tôi Mà Không Có Chúng Ta - Nothing About Us Without Us.” Chúng tôi không thể bảo đảm cộng đồng của chúng ta đáp ứng một cách đầy đủ các nhu cầu của tất cả các cư dân nếu như không có sự nhận thức đầy đủ về nhu cầu của mọi nhân khẩu học. Tất cả mọi người phải được bao gồm trong việc thiết lập kế hoạch và giải quyết vấn đề.

    Chúng tôi nhận thấy rằng đây là những bước đầu tiên và cam kết cho quy trình học hỏi và thi hành liên tục nhằm thúc đẩy sự thay đổi có hệ thống trong Hạt Santa Clara và đóng vai trò như là một mô hình cho sự hòa nhập của người khuyết tật trong Quận Hạt và xa hơn nữa.

    Chúng tôi cam kết theo đuổi những điều sau đây trong các nỗ lực của chúng tôi để đạt được sự hòa nhập của người khuyết tật:

    • Gắn kết Cộng đồng Người khuyết tật thông qua việc tạo ra các chính sách rõ ràng để bao gồm người khuyết tật vào các hoạt động liên kết cộng đồng và các vai trò tư vấn khác theo tinh thần nguyên tắc các quyền của người khuyết tật “Không Có Gì Về Chúng Tôi Mà Không Có Chúng Ta - Nothing About Us Without Us.”
    • Triển khai các Phương pháp Thực hành Tốt nhất giúp tuyển dụng, duy trì, và thăng chức cho người khuyết tật trong đội ngũ nhân viên của Quận Hạt, bao gồm nhưng không giới hạn ở các chính sách về gia cư, mô tả công việc và đào tạo người quản lý về tuyển dụng.
    • Thành lập các Chương trình Đào tạo Nhân viên và Cộng đồng bao gồm giáo dục về khuyết tật trong các đào tạo đa dạng, bình đẳng, và hòa nhập.
    • Ưu tiên Tiếp cận các Sự kiện bao gồm các ngôn ngữ thích hợp trên thư mời và ghi danh cho tất cả các sự kiện mà Quận Hạt tổ chức và tài trợ.
    • Sử dụng Ngôn ngữ dành cho Người khuyết tật bằng cách nhận thức rằng ngôn ngữ nhận dạng là lựa chọn cá nhân rất khác nhau giữa cộng đồng người khuyết tật, dùng ngôn ngữ đặt trọng tâm vào chính con người (person-first language) và cả ngôn ngữ đặt trọng tâm vào tình trạng của họ (identity-first language) để thừa nhận một cách trân trọng về các sở thích khác nhau trong giao tiếp nội bộ và công khai cũng như các hướng dẫn về phong cách.
    • Bao gồm các Chỉ Số về Người khuyết tật như một khía cạnh của sự đa dạng và công bằng để cùng nhau làm việc nhằm đưa ra một phương cách để theo dõi sự tham gia của người khuyết tật trong khu vực của chúng ta. Dữ liệu này sau đó được xuất bản dưới dạng tổng hợp để cho thấy hiệu quả của các biện pháp này.4

     

     


    1https://https://www.ohchr.org/es/instruments-mechanisms/instruments/convención-derechos-personas-discapacitadas
    2https://ncd.gov/sites/default/files/NCD_A%20Progress%20Report_508.pdf
    3 Kelly Fritsch và Anne McGuire (các tác giả); và Eduardo Trejos (họa sĩ minh họa) 2021 AK Press: ISBN-13 9781849354042
    4 Phỏng theo Hội đồng của Tổng thống về Hòa nhập Người khuyết tật trong Hoạt động Từ thiện, truy cập 6 Tháng 6, 2021: https://disabilityphilanthropy.org/wp-content/uploads/2021/04/DisabilityInclusionPledge.pdf


    身心障礙者融合平等宣言

    美國有 6100 萬成年身心障礙者。聯合國1將身心障礙定義為一個「持續變化中」的概念,這是由於妨礙身心障礙者參與社會的態度和環境阻力而產生的。身心障礙的概念不是固定不變的,可能根據不同社會的大環境而改變。身心障礙包括聽力、視力、認知功能和行動方面的困難,還可能包括慢性疾病。

    身心障礙者因生理、態度、經濟和政策上的阻礙而遭受排斥2 ,導致更高的貧困率和健康問題。身心障礙與所有身份,以及包括種族主義和性別偏見的邊緣化結構形式交織在一起,加劇了障礙者所遭受的恥辱和歧視。

    能力主義是公平和融合的核心障礙。正如 We Move Together3 一書中所定義的,能力主義是一種歧視,「錯誤地認為只有某些身體、思想和行為是正常和有價值的……能力主義為身心障礙者在交友、就學、找房子、就業和參加社區活動上製造了障礙……」,導致就業率和就學率偏低。身心障礙必須被視為對社會正義、公平和融合的任何承諾的關鍵因素。

     

    我們承諾在學習過程和行動步驟中優先考慮障礙者融合,這可能使我們超越最低法律要求。

     

    我們申明,充分和徹底實現所有障礙者的人權,是所有人權和基本自由裡重要、不可分割和無形的一部分。

     

    我們承諾優先考慮障礙者融合,以確保障礙者人權的實現。

     

    我們允諾努力在障礙者之間建立信任和自信心,因為持續的能力主義損害了障礙者之間的信任和自信。

     

    我們確信障礙者應該有一個在與他人平等的基礎上,能充分和有效參與的環境。

     

    我們將努力實現「直接參與,為己發聲」的身心障礙及獨立生活座右銘。如果沒有充分意識到每個族群的需求,就無法確保我們的社區能充分滿足所有居民的需求。規劃和解決問題的過程必須包括所有族群。

     

    我們了解,這僅只是第一步,我們致力於持續不斷學習和實施的過程,以推動聖塔克拉拉縣內的系統變革,並在障礙者融合方面成為聖縣及其他地區的典範。

     

    我們承諾,在實現障礙者融合方面致力於以下目標:

    • 促進障礙者族群參與 本著「直接參與,為己發聲」的障礙者權益原則,通過制定明確的政策,讓障礙者參與社區活動和擔任其他諮詢角色。
    • 實施有助於招募、留住和晉升殘疾人士的最佳措施,包括但不限於房屋政策、職位描述和招聘經理培訓。
    • 制定員工和社區培訓計畫,其中包括多元化、公正和融合培訓裡實施有關障礙者的教育課程。
    • 優先考慮活動場地設施的方便性,包括在聖縣主辦和贊助的所有活動邀請函和註冊過程中使用融合性語言。
    • 使用障礙者融合性語言,認識到有關身份認同的語言是個人選擇,在障礙者群體中也可能有很大的差異,同時使用以人為本,和以身份認同為優先的語言,以尊重對內和對外公布的訊息,和風格指南中的不同偏好。
    • 將障礙者指標作為多樣性和公平的一個面向,共同努力提出方法來追踪本縣的障礙者參與情況。這些資料隨後以累計形式發布,以顯示措施的有效性。4

     

     


    1https://www.ohchr.org/EN/HRBodies/CRPD/Pages/ConventionRightsPersonsWithDisabilities.aspx#preamble
    2https://ncd.gov/sites/default/files/NCD_A%20Progress%20Report_508.pdf
    3 Kelly Fritsch and Anne McGuire (authors); and Eduardo Trejos (illustrator) 2021 AK Press: ISBN-13 9781849354042
    4 Adapted from the Presidents’ Council on Disability Inclusion in Philanthropy, retrieved 2021, June 6: https://disabilityphilanthropy.org/wp-content/uploads/2021/04/DisabilityInclusionPledge.pdf


    Disability Inclusion Equity Pledge

    Mayroong 61 milyong mga nasa hustong gulang sa Estados Unidos na nabubuhay na may mga kapansanan. Tinutukoy ng United Nations1 ang kapansanan bilang isang nabubuo na konsepto na nagreresulta mula sa mga hadlang sa ugali at kapaligiran na humahadlang sa paglahok ng mga taong may kapansanan sa lipunan. Ang pagkaunawa sa kapansanan ay hindi naayos at maaaring magbago, depende sa umiiral na kapaligiran mula sa lipunan patungo sa lipunan. Maaaring kabilang sa kapansanan ang mga may kahirapan sa pandinig, paningin, pag-andar ng pag-iisip, at ambulasyon. Maaari rin itong kabilang ang mga malalang isyu sa kalusugan.

    Ang mga taong may kapansanan ay nakakaranas ng pagbubukod sa pamamagitan ng pisikal, ugali, pananalapi, at mga hadlang sa patakaran2. Nagreresulta dito ang mas mataas na antas ng kahirapan at mga problema sa kalusugan. Ang kapansanan ay sumasalubong sa lahat ng pagkakakilanlan, at ang mga istrukturang anyo ng marginalization kabilang ang racism at pagkiling sa kasarian ay nagpapalala sa stigma at diskriminasyon na nararanasan ng mga taong may mga kapansanan.

    Ang Ableism ay ang pangunahing hadlang sa pagkakapantay-pantay at pagsasama. Gaya ng tinukoy sa aklat, We Move Together3, ang ableism ay isang anyo ng diskriminasyon na “maling itinuturing na normal, karapat-dapat, at mahalaga ang ilang katawan, isipan, at pag-uugali… Ang Ableism ay lumilikha ng mga hadlang para sa mga taong may kapansanan, na nagpapahirap na makatagpo ng mga kaibigan, matuto sa paaralan, maghanap ng lugar na matirhan, makakuha ng trabaho, at makilahok sa mga kaganapan sa komunidad…” na nagreresulta ng mababang antas ng trabaho at edukasyon. Dapat kilalanin ang kapansanan bilang isang mahalagang elemento sa anumang pangako sa katarungang panlipunan, katarungan, at pagsasama.

     

    Nangangako kami na uunahin ang pagsasama ng kapansanan sa pamamagitan ng proseso ng pag-aaral at mga hakbang sa pagkilos, na maaaring magdadala sa atin nang higit pa sa mga minimum na legal na kinakailangan.

     

    Pinagtitibay namin na ang buo at kumpletong pagsasakatuparan ng mga karapatang pantao ng lahat ng taong may kapansanan ay isang mahalaga, integral, at hindi nakikitang bahagi ng lahat ng karapatang pantao at mga pangunahing kalayaan.

     

    Nangangako kami na unahin ang pagsasama ng kapansanan upang matiyak na ang mga karapatang pantao ng mga taong may kapansanan ay nakakamit.

     

    Nangangako kami na magsisikap upang bumuo ng tiwala at kumpiyansa sa mga taong may kapansanan dahil ang patuloy na ableism ay nakakapinsala sa tiwala at kumpiyansa sa mga taong may kapansanan.

     

    Kinukumpirma namin na ang mga taong may kapansanan ay karapat-dapat sa isang kapaligiran na nagpapahintulot sa kanila na ganap at epektibong lumahok sa pantay na batayan sa iba.

     

    Magsisikap kami para sa Disability at Independent Living motto ng “Nothing About Us Without Us.” Hindi natin matitiyak na sapat na matutugunan ng ating komunidad ang mga pangangailangan ng lahat ng residente kung walang sapat na kamalayan sa pangangailangan ng bawat demograpiko. Dapat isama ang lahat ng tao para sa pagpaplano at paglutas ng problema.

     

    Kinikilala namin na ang mga ito ay mga unang hakbang at nangangako sa isang patuloy na proseso ng pag-aaral at pagpapatupad na magsusulong ng sistematikong pagbabago sa loob ng Santa Clara County at magsisilbing modelo para sa pagsasama ng kapansanan sa County at higit pa.

     

    Nangangako kami na ipagpatuloy ang mga sumusunod sa aming mga pagsusumikap na magkaroon ng pagkakasama sa kapansanan:

     

    • Himukin ang Komunidad ng May Kapansanan sa pamamagitan ng paglikha ng mga tahasang patakaran para sa pagsasama ng mga taong may kapansanan sa mga aktibidad sa pakikipag-ugnayan sa komunidad at iba pang mga tungkulin sa pagpapayo sa diwa ng prinsipyo ng mga karapatan ng may kapansanan na “Nothing About Us Without Us.”
    • Magpatupad ng Pinakamahuhusay na Kasanayan na tumutulong sa pag-recruit, pagpapanatili, at pagtataguyod ng mga taong may mga kapansanan sa mga kawani ng County, kabilang ang ngunit hindi limitado sa mga patakaran sa akomodasyon, paglalarawan ng trabaho at pagsasanay ng pagkuha ng mga tagapamahala.
    • Bumuo ng mga programa sa Pagsasanay sa Kawani at Komunidad na kinabibilangan ng pagsasanay sa edukasyon ng kapansanan sa pagkakaiba-iba, pagkakapantay-pantay, at pagsasama.
    • Bigyang-priyoridad ang Accessibility sa mga Kaganapan na kinabibilangan ng akomodasyon sa wika sa mga imbitasyon at pagpaparehistro para sa lahat ng mga kaganapan na ginagawa at itinataguyod ng County.
    • Gumamit ng Disability-Inclusive na Wika sa pamamagitan ng pagkilala na ang wika ng pagkakakilanlan ay isang indibidwal na pagpipilian na malawak na iba-iba sa komunidad ng may kapansanan, gumamit ng parehong person-first at identity-first na wika upang magalang na kilalanin ang iba't ibang mga pinili sa panloob at pampublikong hinaharap na mga komunikasyon at mga gabay na istilo.
    • Isama ang Disability Metrics bilang isang dimensyon ng pagkakaiba-iba at pagkakapantay-pantay upang gumana nang sama-sama upang magmungkahi ng isang paraan upang masubaybayan ang pakikilahok ng may kapansanan sa ating lugar. Ang data na ito ay nailathala sa pinagsama-samang anyo upang ipakita ang pagiging epektibo ng mga hakbang na ito.4

     

     


    1https://https://www.ohchr.org/es/instruments-mechanisms/instruments/convención-derechos-personas-discapacitadas
    2https://ncd.gov/sites/default/files/NCD_A%20Progress%20Report_508.pdf
    3 Kelly Fritsch y Anne McGuire (autores); y Eduardo Trejos (ilustrador) 2021 AK Press: ISBN-13 9781849354042
    4 Adapted from the Presidents’ Council on Disability Inclusion in Philanthropy, retrieved 2021, June 6: https://disabilityphilanthropy.org/wp-content/uploads/2021/04/DisabilityInclusionPledge.pdf

    ©2023 County of Santa Clara. All rights reserved.